HÌNH HỌA - QUY LUẬT ÁNH SÁNG - KHỐI V & H:
1. Ánh sáng là gì?
Ánh sáng trắng là tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc luôn truyền thẳng trong một môi trường và được phát ra từ một nguồn sáng nhất định.
Ta biết rằng, 1 vật thể hay 1 đối tượng nào đó, khi nhận ánh sáng cũng có 1 phần được soi sáng và 1 phần trong bóng tối. Tính chất này giúp làm rõ hình khối, máu sắc của vật thể, đối tượng.
2. Các vùng dưới sự tác dụng của ánh sáng:
Có 5 vùng chính: Vùng sáng nhất, vùng tối nhất, vùng sáng – tối trung gian, vùng phản quang và bóng đổ.
ùy theo các dạng hình khối, vị trí nguồn sáng chiếu vào, sẽ tạo nên sự rõ nét, đậm nhạt, dài ngắn khác nhau của hình bóng.
3. Quy luật phối cảnh của bóng:
Trên thực tế, ánh sáng mặt trời được xem như những tia sáng song song (mặt trời ở xa vô cực), tuy nhiên, lúc thể hiện 1 bài vẽ chúng ta hiển nhiên phải tuân theo định luật phối cảnh. Do vậy, 2 bóng của 2 vật song song cũng sẽ song song và khi thể hiện, chúng tụ về một điểm nằm trên đường chân trời.
VẤN ĐỀ CĂN BẢN TRONG HỘI HỌA
* Ba diện
Trong bàn luận hội họa, thường nói đến việc phân chia ra 3 bình diện, tức là nói, khi có ba diện, cảm giác lập thể sẽ được biểu đạt. Đó là mặt sáng, xám, và mặt tối.
* Năm sắc độ
Chỉ năm mức độ của sáng tối: phần sáng, phần trung gian, phần giao diện, phần phản quang và phần bóng đổ.
1-Phần sáng Kể cả ánh sáng mạnh) nguồn sáng nhằm chính vào vật thể, as đầy đủ, phần sáng mạnh đều gọi là phần sáng.
2-Phần trung gian: là phần không hướng về as, cũng không ngược sáng. Mặt vật thể vì hướng về phía as khác nhau nên cũng khác nhau, nhưng về độ sáng không bằng phần sáng, phần tối không quá tối, vào khoảng giữa của sáng tối.
3-Phần giao diện: là những chỗ nào tối nhất, vì không nhận được ánh sáng lại không phản xạ as, nên thường bắt đầu tô bóng từ đây.
-Phần phản quang: Sinh ra do tác dụng phản xạ của vật thể. Đó là do mặt tiếp nhận as của vật thể phản xạ lên trên đối tượng. Độ mạnh yếu của phản quang sẽ khác nhau do sự khác nhau về chất cảm của đối tượng phản quang và đối tượng tiếp thu as. Nói chung độ sáng phản quang không được vượt quá phần sáng(trừ pha lê).
-Bóng đổ: Chỉ các đối tượng vẽ có phần cao lên hoặc nhô ra che lấp nguồn sáng tạo ra bóng đổ ở trên các vị trí, bộ phận khác. Độ sáng của bóng đổ sẽ khác nhau tùy theo sự khác nhau của độ cao thấp của vật chắn as, độ mạnh yếu của nguồn sáng, độ xa gần của bề mặt bóng đổ.
1. Ánh sáng là gì?
Ánh sáng trắng là tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc luôn truyền thẳng trong một môi trường và được phát ra từ một nguồn sáng nhất định.
Ta biết rằng, 1 vật thể hay 1 đối tượng nào đó, khi nhận ánh sáng cũng có 1 phần được soi sáng và 1 phần trong bóng tối. Tính chất này giúp làm rõ hình khối, máu sắc của vật thể, đối tượng.
2. Các vùng dưới sự tác dụng của ánh sáng:
Có 5 vùng chính: Vùng sáng nhất, vùng tối nhất, vùng sáng – tối trung gian, vùng phản quang và bóng đổ.
ùy theo các dạng hình khối, vị trí nguồn sáng chiếu vào, sẽ tạo nên sự rõ nét, đậm nhạt, dài ngắn khác nhau của hình bóng.
3. Quy luật phối cảnh của bóng:
Trên thực tế, ánh sáng mặt trời được xem như những tia sáng song song (mặt trời ở xa vô cực), tuy nhiên, lúc thể hiện 1 bài vẽ chúng ta hiển nhiên phải tuân theo định luật phối cảnh. Do vậy, 2 bóng của 2 vật song song cũng sẽ song song và khi thể hiện, chúng tụ về một điểm nằm trên đường chân trời.
VẤN ĐỀ CĂN BẢN TRONG HỘI HỌA
* Ba diện
Trong bàn luận hội họa, thường nói đến việc phân chia ra 3 bình diện, tức là nói, khi có ba diện, cảm giác lập thể sẽ được biểu đạt. Đó là mặt sáng, xám, và mặt tối.
* Năm sắc độ
Chỉ năm mức độ của sáng tối: phần sáng, phần trung gian, phần giao diện, phần phản quang và phần bóng đổ.
1-Phần sáng Kể cả ánh sáng mạnh) nguồn sáng nhằm chính vào vật thể, as đầy đủ, phần sáng mạnh đều gọi là phần sáng.
2-Phần trung gian: là phần không hướng về as, cũng không ngược sáng. Mặt vật thể vì hướng về phía as khác nhau nên cũng khác nhau, nhưng về độ sáng không bằng phần sáng, phần tối không quá tối, vào khoảng giữa của sáng tối.
3-Phần giao diện: là những chỗ nào tối nhất, vì không nhận được ánh sáng lại không phản xạ as, nên thường bắt đầu tô bóng từ đây.
-Phần phản quang: Sinh ra do tác dụng phản xạ của vật thể. Đó là do mặt tiếp nhận as của vật thể phản xạ lên trên đối tượng. Độ mạnh yếu của phản quang sẽ khác nhau do sự khác nhau về chất cảm của đối tượng phản quang và đối tượng tiếp thu as. Nói chung độ sáng phản quang không được vượt quá phần sáng(trừ pha lê).
-Bóng đổ: Chỉ các đối tượng vẽ có phần cao lên hoặc nhô ra che lấp nguồn sáng tạo ra bóng đổ ở trên các vị trí, bộ phận khác. Độ sáng của bóng đổ sẽ khác nhau tùy theo sự khác nhau của độ cao thấp của vật chắn as, độ mạnh yếu của nguồn sáng, độ xa gần của bề mặt bóng đổ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét